Imagine for a second that you’re carrying a backpack. I want you to pack it with all the stuff that you have in your life… you start with the little things. The shelves, the drawers, the knickknacks, then you start adding larger stuff. Clothes, tabletop appliances, lamps, your TV… the backpack should be getting pretty heavy now. You go bigger. Your couch, your car, your home… I want you to stuff it all into that backpack.
Now I want you to fill it with people. Start with casual acquaintances, friends of friends, folks around the office… and then you move into the people you trust with your most intimate secrets. Your brothers, your sisters, your children, your parents and finally your husband, your wife, your boyfriend, your girlfriend. You get them into that backpack, feel the weight of that bag. Make no mistake your relationships are the heaviest components in your life. All those negotiations and arguments and secrets, the compromises…
Chủ nghĩa tương đối (Relativism) hay sự trỗi dậy của cá nhân chủ nghĩa?
Tui vẫn có cảm giác “nghi ngờ” khi thấy người ta (thường là thành công rồi) lên phát biểu, bảo là các bạn đừng ngại ngùng, hãy tin ở mình, đừng để người khác bảo các bạn có thể làm gì, just follow your heart (cái này thì tui nghĩ là đúng :D). Ừ thì có thể người ta sai, hoặc đúng, và quyết định của bạn cũng vậy – nhưng được cái mình sẽ chịu trách nhiệm về quyết định của mình hơn. Tốt và nên là thế :D. Nhưng một ảnh hưởng khác của câu nói này là ở sự ủng hộ của nó cho cá nhân chủ nghĩa – tui không biết định nghĩa cái này mà chỉ kể vài ví dụ như sau: (1) bạn chụp ảnh xong đem hình đi khoe, người khen thì không nói, người chê thì bạn sẽ nói mình vẫn thấy nó đẹp mà, huề vốn (!), (2) trong SYTYCD 4, có một cô da đen lên nhảy (tui thấy nhảy xấu), giám khảo bảo “you’re not dancing, you’re moving” – cô này mặt có vẻ bất cần, bảo “ok. Whatever you say, I’m cool”. Sau đó ta bắt đầu nghi vấn cái đẹp – rằng cái đẹp là tương đối, tùy người a. Thế nào là nhảy (dance), khác gì di chuyển (move) – người này thấy đẹp, người khác thì không, biết sao giờ 😐 ?. Hoặc như câu quote này mà tui đọc được ở đâu đó
I do not believe in the creed professed by the Jewish Church, by the Roman Church, by the Greek Church, by the Turkish Church, by the Protestant Church, nor by any church that I know of. My own mind is my own church.
Thomas Paine
Nói vậy hông phải để đả kích relativism – ví dụ như tranh Picasso hay Vangoh, người ta mới đầu kêu đó hông phải là tranh, về sau lại đem ra đấu giá, gọi là lúc đó “chưa” nhìn ra cái đẹp (!). Nói trong khoa học thì có String Theory, mới đầu gửi đi cũng có ai chú ý, về sau thành hot topic (không biết giờ còn không…). Nếu không có tư tưởng “nổi loạn” để tin ở mình, thì chưa chắc người ta đã đi tiếp 🙂
Ảnh hưởng của tinh thần cái đúng tương đối và hệ quả “mình là đúng nhất” (!) không chỉ bó hẹp trong art như ta thường nghĩ, nhất là trong thời đại của blog, interactive web khi cá nhân có thêm nhiều phương tiện để thể hiện cái tôi và chia sẻ cái tôi của mình. Định nghĩa, chuẩn mực đúng/sai trở nên được hình thành theo mỗi người một cách mạnh mẽ, và được củng cố bằng việc tìm kiếm sự tương đồng. Và cuối cùng là sự nghi ngờ đến hoang mang của người ở chân trị cũng bởi tính tương đối này. Có thể tìm nhiều ví dụ trong sự thay đổi của nhiều “xu hướng” xã hội và internet. Hoặc đơn giản hơn là ở chính mình: bạn cảm thấy và suy nghĩ thế nào khi nhận được criticism về cái bạn cho là đúng? 😛
Mà chủ nghĩa tương đối hông liên quan gì đến thuyết tương đối của Eistein hen. Theory of relativity cũng có 2 cái đúng “tuyệt đối” (postulates) lận: hiện tượng vật lý là như nhau với mọi hệ qui chiếu tuyến tính (uniform motion) và vận tốc ánh sáng là hằng số tuyệt đối c. Thường người ta hay xây dựng một hệ thống thông qua tiên đề (chân trị 1), rồi phát triển lên các kết quả khác cơ bản dựa trên first-order logic. Không biết nếu mình mô tả một hệ thống thông qua các observations của một nhóm observers, thì phát triển của nó ra sao hen? (tui đang thấy nó giống giống fuzzy logic :D). Có khi nào A lại được observed thành NOT(A) hông :P?
Nói chung cá nhân thì tui nghĩ extreme thường là không tốt – quá relativism hoặc “ai nói gì cũng nghe” thì đều có khi thành “ếch ngồi đáy giếng”. Còn thế nào là tốt thì chịu, chẳng biết ?… 😀
Pay it forward Tui nhớ có bộ fim tựa là “Pay it forward” – trong đó có ý tưởng là A làm 1 việc tốt cho B, B sẽ làm việc tốt cho C (chứ không nhất thiết là phải “trả ơn” lại cho A), chuỗi “làm việc tốt” cứ thế tiếp diễn và “the world becomes a better place”…
Vẫn đề là mỗi người có limited resources (ghi là tài nguyên bị giới hạn thì hơi kì). Việc làm việc tốt của A cho B có thể được model rất preliminarily là chuyển một phần tài nguyên từ A sang B (…!). Nên như thế thì liệu có ai “lời” hay “lỗ” từ phương thức này không?
Ta xem xét cộng đồng V = {v1, v2, … vN} người, khởi đầu mỗi người có một lượng resource là {x1, x2, … xN}. Ở mỗi điểm thời gian t (0, 1, 2…), tui giả sử mỗi người i chọn một người j (có thể là không chọn ai cả luôn hen) để làm việc tốt, giúp đỡ theo tinh thần là
xi = xi – 1, xj = xj + 1 (*)
Đang không biết có nên thêm điều kiện là j phải trong nhóm người i quen biết không? (thường ta hay giúp đỡ người quen mà). Tại thêm câu chuyện về “6 độ chia cắt” nữa: “everyone is an average of six “steps” away from each person on Earth”. Nói chung graph of people này là completely connected by a length of 6 ah, nên có khi i, j cũng không cần quen biết nhau lắm… 😀
Câu hỏi đầu tiên là as t -> infinity (thời gian tiến ra vô hạn), thì xi có hội tụ về đâu không? Tui nghi ngờ là xi (t) -> xi(0) (tức là không ai bị mất mát gì), nhưng chưa có thời gian để nghĩ về bài toán này kĩ hơn.
Câu hỏi tiếp là vì tính đối xứng của assumption (*), tui nghĩ nếu mỗi người chọn làm việc xấu cho người khác (take away something from them), thì… liệu khi thời gian tiến ra vô hạn thì tài nguyên sẽ được phân bố thế nào? 😀
Cuối cùng là tui nghĩ model trên rất là sơ sài, vì nó chưa có tính vào cái emotional factor để phân biệt giữa làm việc xấu và tốt. Chẳng hạn như làm việc tốt thì A, B đều vui hơn (hi vọng thế), còn làm điều xấu thì cả 2 đều… không vui :|. Nên kết quả thu được khi giải đáp câu hỏi trên có khi còn có thể suggest là làm dziệc tốt thì có lợi hơn cho tất cả ah (i.e. each and every one) 😀
Rảnh sẽ nghĩ đến giải đáp cho vấn đề hội tụ và stationary states trên… ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tui nghĩ lại, có khi nên si nghĩ về expected value của xi ở (t + 1) (giá trị trung bình) chứ không phải là hội tụ hay stationary gì :”>. Kết luận là:
“It’s good to help others, you’ll gain too, in expectation (!)”
A question Cách đây 4-5 năm gì đó, một bạn hỏi tui là không biết mình (bạn) đang cố gắng vì cái gì (lúc đó bạn đang cố để đi du học, hoặc mới đi được 1 năm rồi về thăm nhà thì phải). Như một câu trả lời có thể nói là kiểu mẫu – tui nói ta phải cố gắng vì trước hết là cho mình (our own life), rồi trông chờ của gia đình, rồi để còn có thể giúp đỡ người khác nữa… Make a perfect sense hé?! Nói chung là mỗi người có lý tưởng sống – rồi cứ thế mà sống thôi. Bạn bảo chẳng thấy lý tưởng gì cả – mấy cái kia không quan trọng nếu như mong muốn cá nhân không có (your own desire, a drive, kiểu kiểu thế). Mà bạn thì đang ở trong trạng thái như thế…
Tui nhớ hồi cấp 3, có bạn hỏi “Sống làm chi mày?”. Tui trả lời không nghĩ ngợi mấy: “Để trả nợ – rồi lại cho vay”. Ý là trẻ con sinh ra, được Bố Mẹ, mọi người yêu – cái gì cũng sẽ được ưu tiên (tất cả vì các bé thơ ngây mà). Đó là bắt đầu mang nợ. Rồi lớn dần, lại được yêu, được nhận từ người khác, xã hội nữa, lại là nợ… Lớn, thì cũng bắt đầu trả nợ – gia đình, người xung quanh, xã hội. Rồi có gia đình, có con, vài đứa, lại là cho vay… Xoay vòng là thế! Nghe có vẻ nặng nề, nhưng mà có ông bảo: “Nợ tang bồng, vay trả trả vay” mà. Nhưng cái này có vẻ không helpful mấy cho câu hỏi trên 😐
Quay lại bạn kia – tui dịch câu hỏi của bạn theo một cái hypothetical case là vầy: Giả sử một thảm họa xảy ra (Đại Hồng Thủy, dịch bệnh), còn lại duy nhất một người A còn sống sót, và người đó tin là còn mỗi mình còn sống à. Cho lãng mạn, giả sử người đó trôi dạt ra hoang đảo (kiểu Robinson). Với giả sử là còn một mình trên trái đất, trước sau người đó cũng chết, mà cũng không duy trì loài người được (ý là sinh sản) – thế câu hỏi là người đó có cố gắng để sống hay tự chết cho xong? Cơ bản case này là để cô lập các factors của “cố gắng” mà tui kể ra ở trên, xem một người sẽ phản ứng (at his own desire) thế nào thôi.
Câu trả lời đầu tiên, tự nhiên nhất, tui nghĩ đến là: tìm cách sống chớ, làm nhà gỗ, tìm nguồn nước, tìm lương thực (như truyện kể nè). Mà để làm gì?Hi vọng có người khác còn sống giống mình (khác giới càng tốt :|), ít nhất là có thêm 1 người nữa để đỡ cô đơn (thói sống bầy đàn). Nhưng thế thì violate giả thiết rằng chỉ còn 1 người sống sót. Như vậy khi các factors kia đã bị gạt bỏ (gọi là cắt đứt nối kết với những người xung quanh), mục đích “cao cả” cuối cùng là “duy trì loài người” cũng không thực hiện được, thế tồn tại làm gì? Tui cũng có thể assume là “bản năng sinh tồn” đã được programed (hard-wire) trong não nên thường ta sẽ tìm đường sống đã, rồi tính. Nhưng rồi, liệu có phải “dieing is better than living” không?
Thiệt ra hypothetical case trên liên quan mật thiết đến câu hỏi kinh điển “What is the purpose of life?” mà có nhiều cách trả lời qua tôn giáo. Có khi ông A sẽ vẫn tìm cách sống, giả sử ông ý là believer (không phải là vô thần), để hi vọng Bụt, Phật, Chúa… hiện ra và trả lời rằng ông nên làm gì? Tui quanh quẩn một hồi – sẽ lại về với một chữ duy nhất là “hi vọng”, để keep people trying to survive. Hypothetical case có thể giả sử là mọi liên hệ của A đã bị loại bỏ, nhưng không thể đảm bảo có thể giết được hi vọng/ belief của người đó…
Hừm, bạn hỏi tiếp, thể hi vọng có tắt không (mấy năm sau hông thấy người nào, God cũng không hiện ra nữa), mà tắt rồi thì sao? Tui chịu. Cái purpose of life thì tui không ham trả lời lắm 🙁
Có ai đọc bài này, có ý kiến gì thì cho tui biết với hen. Chẳng biết conclude thế nào – câu hỏi, câu trả lời để mở đã lâu nay rồi, lâu lâu vẫn nghĩ đến… 🙂
Viết lại nghĩ đến clip bài Unforgiven – post lên giải trí cho đỡ si nghĩ vậy…
Mở đầu Chỗ để viết những câu hỏi vòng vo chưa có giải đáp của tui. Chuyện đầu tiên – kể theo kiểu vấn đáp là vầy
A: Ê B, con gà hay quả trứng có trước hả ông? B: Gà đẻ ra trứng – nên gà có trước. Í, mà trứng nở ra gà, dzị trứng có trước gà. Theo causality thì 2 cái events này không thể đều… “có trước” nhau được. Hừm, đâu biết :|… A: Thì đó. Mấy ông nói “lượng thành chất, chất thành lượng” gì đó để giải thích – cũng hài. Đồng ý là có thể có một con X, chuyển hóa dần thành giống con gà (genetically nha), rồi trứng nó sẽ gần giống trứng gà. Dzị là sẽ có 1 thời điểm t0 nào đó, để lim t-> t0 thì X -> gà, và thời điểm t1, để lim t->t1 thì trứng X -> trứng gà. Nhưng mà, vẫn chưa giải quyết được là t0 > t1 hay t1 > t0. Phải không? B: Chà… dzị định nghĩa thế nào là gà và trứng gà hè? Nếu bảo trứng gà là… trứng của con gà, thì con gà có trước hiển nhiên. Mà nếu định nghĩa con gà là… con nở từ trứng gà thì… trứng có trước, hiển nhiên. Vấn đề là cái định nghĩa – hay human perception huh? A: Ờ, dzị cũng là do mấy ông rảnh rảnh, ngồi nghĩ tưởng là gà, trứng là 2 khái niệm độc lập, tồn tại bởi chính nó, được nhận thức khách quan. Chứ cứ qui về nhận thức chủ quan thì giải quyến dễ ghê. Hix… mà dzị tui thành duy tâm hay duy vật ta? B: (ngao ngán) Lại muốn quay về chủ đề muôn thưở à 😕 Thế ông bảo định nghĩa X= definition, là chủ quan hay khách quan? Nó có chân trị là 1, 0 (chủ quan) hay fuzzy theo kiểu xét trong 1 group người với phần lớn đồng ý với X thì ta đặt nó là định nghĩa (khách quan) A: Ớ…ớ…
Thảo luận chán đến trưa, A & B đi ăn cơm gà (chicken rice), gọi thêm quả trứng gà nữa cho no. Hòa bình trái đất vẫn không thay đổi vì con gà và quả trứng 😐
Numb3rs = tivi series – phim truyền hình nhiều tập :D. Watch for fun. But let’s see what else the film has put in my mind 😐
1. Probability still leaves a space for surprises. Prediction of an event with probability of 86% is high but that event can be realized into null in the end
2.Life follows causality (hệ quả trước sau). One event leads to another event. Plan for a crime always starts with you (hah, a planner) – and you can not be null. So there’s always a trace back to you, no matter how you cover it. What does that mean? The probability model of an event of crime is P(Crime | you) = P(Crime | C) P(C |B) P(B | A)… P(A | you) well, A, B, C are events that help lead to the final crime. What you as a bad guy try do to is to make P(Crime | you) = P(Crime) (* – tội ác diễn ra một cách tự nhiên :-?) so that it is impossible to find you in that chain of events through this classifier
P(you | Crime) = P(Crime | you) P(you) / P(Crime)
The scientists in the movie (Charlies, Amita, Larry…) basically in every crime try to model the YOU (i.e. P(YOU) – to be precise) by several variables, characteristics to narrow to those with high P(you | Crime). If you can make (*) happen, than P(you | Crime) can be P(anyone). Haha… But well, you CAN’T be null as “”I think, therefore I am” (Descartes). And bad guys always get caught in the move 🙂
3. Causality, karma (thuyết nhân quả…) is it true that this world operates by these laws? No instantaneous events ? (something relates to Einstein and the speed of light, I guess).
4. Human behavior – hah :D. People believe in God ( Trời, Phật, Chúa, thánh Ala, tổ tiên, Bụt, Tiên… thế lực huyền bí) – and do good acts accordingly (ở hiền gặp lành, lên thiên đường, lên cõi cực lạc…). So we have P(GOD) and P(good acts | GOD) HIGH. P(good acts) = P(GOD) * P(good act | GOD) / P(GOD | good acts) But we may admit that “người bản chất là xấu”, hix, meaning P(good acts) is LOW (ít ai rỗi hơi làm việc tốt KHÔNG công), therefore, P(GOD | good acts) must be HIGH – meaning people who do good acts very likely believe in GOD. How about you?